Dấu hiệu phát hiện sớm loãng xương và cách điều trị

Loãng xương là một căn bệnh thường gặp ở người cao tuổi, chỉ xếp sau bệnh tim mạch. Loãng xương có nguy cơ gây biến chứng nguy hiểm như gãy xương, đau nhức xương, cột sống cong vẹo. Vì thế, mỗi người cần tìm hiểu về dấu hiệu và nguyên nhân gây loãng xương để điều trị kịp thời.

Bệnh loãng xương là gì?

Bệnh loãng xương là tình trạng giảm mật độ xương và cấu trúc xương yếu đi khiến cho xương giòn, xốp, dễ gãy và dễ tổn thương hơn dù chỉ bị tác động nhẹ. Các biểu hiện của bệnh thường diễn tiến thầm lặng nên chỉ đến khi đau mỏi xương khớp, xương bị gãy mới phát hiện. 

Loãng xương là tình trạng mật độ xương suy giảm
Loãng xương là tình trạng mật độ xương suy giảm

Xem thêm: Tinh trùng là gì? Bật mí kiến thức về tinh trùng có thể bạn chưa biết

Các vị trí thường bị gãy xương là xương cột sống, xương đùi, xương cẳng tay. Ở độ tuổi càng cao, nguy cơ gãy xương sẽ càng cao do tình trạng giảm mật độ xương nặng,

Dấu hiệu phát hiện bệnh loãng xương

Loãng xương là một căn bệnh tiến chuyển âm thầm nên thường không có dấu hiệu rõ ràng trong giai đoạn đầu. Chính vì thế, người cao tuổi nên quan tâm và quan sát cơ thể để phát hiện sớm các dấu hiệu bệnh như:

  • Gù lưng, đau lưng, dáng đi lom khom do giảm mật độ xương
  • Xương cột sống dễ bị gãy lún do xương bị xẹp
  • Đau nhức đầu bụng
  • Đau âm ỉ kéo dài ở các vùng xương thắt lưng, xương hông, xương chậu, hia bên sườn và đau hơn khi di chuyển, vận động

Loãng xương thường xuất hiện cùng triệu chứng của các bệnh thoái hóa khớp, cao huyết áp…

Nguy cơ gây loãng xương ở người trẻ và người cao tuổi

Theo Hiệp hội Loãng xương quốc tế (IOF), có hơn 200 triệu người đang mắc bệnh loãng xương và 8,9 người bị gãy xương hàng năm trên thế giới. Nhiều người thường nghĩ loãng xương là một bệnh lý do tuổi tác. Tuy nhiên, nhiều người trẻ cũng đang bị giảm mật độ xương do thói quen ăn uống thiếu chất dinh dưỡng. Cùng điểm qua một số nguyên nhân dẫn đến giảm mật độ xương:

  • Suy giảm estrogen ở nữ giới và testosterone ở nam giới
  • Chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng, đặc biệt là thiếu canxi, vitamin D…
  • Thường xuyên lao động dùng nhiều sức, mang vác nặng
  • Lười vận động, nghỉ ngơi, sinh hoạt không đều độ
  • Sử dụng rượu, bia, thuốc lá có chứa chất gây hại đến sức khỏe xương khớp
  • Không bổ sung đủ lượng canxi trong giai đoạn phát triển xương khớp
  • Từ 50 tuổi trở lên, quá trình sản xuất xương sẽ dần trì trệ, trong khi xương cũ dần thoái hóa
  • Nữ giới có nguy cơ cao
  • Loãng xương do di truyền
  • Sử dụng các loại thuốc chứa steroid trong thời gian dài

Xem thêm: Yếu sinh lý không nên ăn gì? Cánh mày râu cần lưu ý

Đối tượng nguy cơ loãng xương cao

Nữ giới có nguy cơ loãng xương cao
Nữ giới mãn kinh có nguy cơ loãng xương cao

Xem thêm: Tinh trùng yếu và những tác động nghiêm trọng đến sinh sản

  • Nữ giới sau mãn kinh, thiếu hụt estrogen
  • Nam giới bị thiếu hụt Testosterone 
  • Phụ nữ trên 65 tuổi, nam giới trên 70 tuổi
  • Người nhỏ gầy, thiếu cân, đặc biệt là phụ nữ
  • Người thường xuyên ngồi nhiều, lười vận động như nhân viên văn phòng
  • Người đang bị xương khớp mạn tính
  • Người thường xuyên dùng thuốc lá, rượu bia

Y học hiện đại đang có rất nhiều biện pháp pháp hiện loãng xương như đo mật độ xương, xét nghiệm máu, nước tiểu… Nếu bạn thuộc nhóm nguy cơ cao trên đây hay nam giới ngoài 70 tuổi và nữ giới ngoài 65 tuổi thì nên đi kiểm tra sức khỏe xương khớp định kỳ để cơ thể khỏe mạnh về già.

Các phương pháp điều trị loãng xương

Dưới đây là một số biện pháp điều trị loãng xương dùng thuốc và không dùng thuốc đáng tham khảo. 

Loãng xương uống thuốc gì?

Khi phát hiện người bệnh bị loãng xương, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng các loại thuốc chống hủy xương như Alendronate, Calcitonin, Strontium ranelate, Deca-Durabolin. Ngoài ra, bạn cũng có thể tăng cường độ chắc khỏe và mật độ xương khớp qua các loại viên uống bổ sung vitamin D, viên uống tăng cường testosterone. 

Testosterone tham gia vào quá trình thúc đẩy cơ, xương phát triển. Đặc biệt loại hormone này còn góp phần gia tăng mật độ xương tự nhiên và củng cố độ gắn kết của thân xương và màng xương để kết cấu xương vững chắc hơn. Do đó, nam giới muốn phòng ngừa và cải thiện loãng xương thì Men’s Secret chính là lựa chọn lý tưởng. 

Xem thêm: Liệt dương là gì? Triệu chứng, nguyên nhân, cách điều trị

Công thức sản phẩm có chứa chiết xuất Hàu New Zealand và Testofen giúp thúc đẩy quá trình sản xuất Testosterone nội sinh. Nhờ đó, Men’s Secret mang đến tác dụng rõ rệt trong việc cải thiện ham muốn, sinh lực sung mãn và củng cố mật độ xương chắc khỏe. Ngoài ra, viên uống còn chứa dâm dương hoắc thường được dùng để tăng cường sức khỏe xương khớp, chữa đau lưng mỏi gối giúp quý ông nhanh chóng lấy lại phong độ ngày xanh. 

*Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Một số biện pháp điều trị loãng xương không cần thuốc

  • Tuân theo liệu trình điều trị của bác sĩ
  • Tập luyện các bài tập tăng cường sự dẻo dai và sức mạnh cơ bắp với cường độ thích hợp
  • Bổ sung đủ vitamin D, canxi qua thực phẩm hàng ngày
  • Hạn chế thuốc lá, rượu bia
  • Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao
  • Thận trọng trong sinh hoạt hàng ngày, phòng tránh nguy cơ té ngã bằng giày, dép chống trượt, tay vịn cầu thang và nhà tắm chắc chắn. 

Trên đây là những thông tin cần thiết về loãng xương và các dấu hiệu phát hiện sớm. Các đối tượng có nguy cơ cao nên thăm khám và áp dụng các biện pháp điều trị phù hợp để hồi phục sức khỏe xương khớp. Nếu bạn có dấu hiệu loãng xương, hãy liên hệ ngay với AC Pharma để được tư vấn. Cùng tham khảo thêm những chia sẻ kiến thức sức khỏe mới nhất tại đây nhé!

Xem thêm: Sinh lý yếu hậu covid – Những vấn đề nam giới cần lưu ý

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Giới hạn kích thước file ảnh: 1 MB. Drop files here